Những câu hỏi liên quan
Quyên Giang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 3 2022 lúc 13:38

Gọi \(t^oC\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng nước thu:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\left(t-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)J\)

Nhiệt lượng quả cân và nhiệt lượng kế tỏa ra:

\(Q_2=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_2-t\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\left(100-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=18,55^oC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Triệu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
30 tháng 7 2023 lúc 20:42

Phương trình cân bằng nhiệt khi thêm khối kim loại vào nước:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow2m_1c_n\left(t'-t\right)=m_3c_{kl}\left(t_3-t'\right)\)

\(\Leftrightarrow2m_1.4200\left(52-50\right)=m_1c_{kl}\left(100-52\right)\)

\(\Rightarrow c_{kl}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Bảo
29 tháng 8 2023 lúc 20:06

Hc ko hc mà lên mạng chép là giỏi

Bình luận (0)
dankhanh
Xem chi tiết
QEZ
12 tháng 6 2021 lúc 15:39

a, lần 1 cho quả cân vào bình B, cân bằng ta có \(m_2C_2\left(74-24\right)=m_3C_1\left(24-20\right)\left(1\right)\)

lần 2 cho quả cân bình A

\(m_2C_2.\left(72-24\right)=m_1C_1.\left(74-72\right)\left(2\right)\)

chia 2 vế (1) cho (2)

\(\dfrac{50}{48}=4m_3\Rightarrow m_3\approx0,26\left(kg\right)\)

b, lần 3 cho cân lại bình B

\(m_2C_2\left(72-x\right)=m_3C_1\left(x-24\right)\left(3\right)\)

chia 2 vế (3) cho (1) \(\Rightarrow x=27,5^oC\)

 

Bình luận (0)
QEZ
12 tháng 6 2021 lúc 15:20

lạ nhỉ sao ý a mik làm ko ra đúng kq v

Bình luận (0)
dankhanh
Xem chi tiết
Sunn
12 tháng 6 2021 lúc 14:32

Bạn tham khảo ở link này nha

https://hoidap247.com/cau-hoi/2029464

Bình luận (2)
LamDaDa
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Tuấn
Xem chi tiết
Lại Quang Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Anh
28 tháng 4 2017 lúc 20:43

tóm tắt

m1=100g=0,1kg

t1=100oC

c1=380 J/kg.K

m2=150g=0,15kg

t2=80oC

c2=460J/kg.K

m3=100g=0,1kg

t3=20oC

c3=880J/kg.K

m4=500g =0,5kg

t4=20oC

c4=4200J/kg.K

Giải

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra là

Q1=m1c1(t1-t)=0,1.380.(100-t)=38(100-t)

Nhiệt lượng thỏi sắt tỏa ra là

Q2=m2.c2(t2-t)=0,15.460.(80-t)=69(80-t)

Nhiệt lượng của bình nhôm thu vào là :

Q3=m3c3(t-t3)=0,1.880(t-20)=88(t-20)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q4=m4c4(t-t4)=0,5.4200.(t-20)=2100(t-20)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Q1+Q2=Q3+Q4

38(100-t)+69(80-t)=88(t-20)+2100(t-20)

\(\Leftrightarrow\) 3800-38t+5520-69t=88t-1760+2100t-42000

\(\Leftrightarrow\)2100t+88t+38t+69t=3800+5520+1760+42000

\(\Leftrightarrow\)2295t=53080

\(\Leftrightarrow\)t\(\approx\) 23,13

Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 23,13oC

Bình luận (1)
Long123
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
7 tháng 9 2021 lúc 14:09

Xác nhận : Đã báo cáo

Bình luận (2)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
7 tháng 9 2021 lúc 14:13

em báo cáo nhầm với bạn Concau

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2017 lúc 9:48

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Bình luận (0)